Đề bài: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9 – Tập 1)
Bài làm
Mở bài
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm
Thân bài
Cảm nhận giá trị nhân đạo trong tác phẩm:
* Về nội dung: Phân tích làm rõ các vẻ đẹp của Vũ Nương. Ngợi ca trân trọng vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ việt Nam (qua nhân vật Vũ Nương)
+ Nhan sắc, tư dung tốt đẹp
+ Hiền thục, đoan trang, đảm đang, tháo vát
+ Hiếu thảo, thủy chung, yêu chồng, thương con
+ Trọng danh dự, khao khát hạnh phúc gia đình, được sống trong sạch
+ Vị tha, bao dung, nặng tình với cuộc đời
* Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến:
– Hóa thân vào nỗi đau oan khuất của Vũ nương để cùng thổn thức xót xa với nỗi niềm của nhân vật
+ Mô tả một cách cảm động nỗi niểm của vũ Nương khi xa chồng, phải gánh vác vất vả lo toan; để cho nhân vật được bộc bạch tâm tình ( 3 lời thoại).
+ Đi vào lòng người đọc nỗi chua xót về số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội đầy rẫy bất công oan trái ( qua việc xây dựng chi tiết chiếc bóng quyết định số phận Vũ Nương)
– Bày tỏ tình cảm thương yêu mến trọng dành cho nhân vật, muốn nhân vật được sống trong yêu thương và sự chở che tôn trọng ( xây dựng màn truyền kì cuối truyện)
* Lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã không đảm bảo quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người; lên tiếng bảo vệ phẩm giá và danh dự của người phụ nữ:
– Chiến tranh phong kiến đã gián tiếp tước đoạt cuộc sống hạnh phúc của người phụ nữ.
– Tư tưởng nam quyền ( hiện thân là Trương Sinh độc đoán, vũ phu) đã đẩy người phụ nữ đến cái chết oan uổng, bi thảm.
– Về nghệ thuật: Xây dựng chi tiết thắt , mở nút
– Chi tiết kì ảo
-Điển tích, ước lệ
Kết bài
Liên hệ với vẻ đẹp của người phụ nữ ngày nay